Sự nhiệt tình đón nhận của độc giả với cuốn sách Những Bài Giảng Kinh Tương Ưng tập I đã khích lệ chúng tôi cho ra mắt tập II. Vẫn như mọi khi, trước hết chúng tôi xin được nói lời tri ân Sư Giác Nguyên và xin thưa cùng độc giả rằng bản ghi…
Category: Sư Giác Nguyên
CHÚNG TA CHẠY TRỐN CÁI KHỔ BẰNG CÁCH ĐẦU TƯ CÁI KHỔ
CHÚNG TA CHẠY TRỐN CÁI KHỔ BẰNG CÁCH ĐẦU TƯ CÁI KHỔ ! VÌ SAO VẬY ? … Chúng ta như là những con bò khát nước, vục mõm vào trong nồi nước muối. Khát nước nhưng lại uống nước muối, càng uống càng khát. Chúng ta như người bị lác, càng gãi càng ngứa,…
TRẦN AI KHOAI CỦ
TRẦN AI KHOAI CỦ Nhà anh chung em xóm nhỏ. Nhà em chung anh vách gỗThầy mẹ có vẻ ưng lòng. -Nhạc sĩ Vinh Sử Giống như một buổi sáng sớm mình ngồi trong nhà kiếng nhìn ra ngoài thảm cỏ. Mình choàng một áo khoác lông thú, ngồi trong nhà có máy lạnh máy…
MỘT NGƯỜI CƯ SĨ NÊN CHIA ĐỀU TÀI SẢN NHƯ THẾ NÀO THEO LỜI PHẬT DẠY ?
Đức Phật Ngài dạy rằng : Một người cư sĩ sống đúng theo lời Phật thì dầu vẫn gầy dựng vật chất nhưng luôn chia đều tài sản ra làm 5 phần: 1 Dùng vật chất chăm sóc gia đình. 2 Giúp đỡ bè bạn thân hữu. 3 Luôn dành phần tài sản đề phòng…
BỐN HẠNG NGƯỜI
Bài kinh Người có nội dung nói đến bốn hạng người có mặt trên đời này, dầu cho nhân loại bây giờ dân số lên 7 tỷ người, mai này có lên 18 tỷ hay 50 tỷ thì cũng không nằm ngoài 4 hạng người trong bài kinh này. Hạng 1: chúng sanh sanh ra…
PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ TRONG KINH ĐIỂN PÀLI
Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh Độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitàbhasutra và Sukhavativyùhasutra ) từ Hán Tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển Sanskrit. Ở đó, cõi Tịnh Độ hay Cực Lạc (từ Phạn ngữ là Sukhavatì) được mô tả là một…
VÌ ĐÂU MÀ HÔM NAY CHÚNG TA VẪN PHẢI HỌC PHẬT ?
Có một chuyện rất khoa học, tôi không bắt quí vị phải nhắm mắt tin Phật, nhưng tôi cho quí vị một gợi ý : -Muốn tin cái gì phải có bằng chứng, muốn bác cái gì cũng phải có bằng chứng. Ta không thể nào can thiệp được một vật gì đó mà ta…
CHUYỆN CON RÙA MÙ VÀ BÀI TOÁN XÁC SUẤT
Đức Phật Ngài dạy rằng : Con rùa dưới biển một trăm năm nó mới trồi lên một lần, nó đã mù mà một trăm năm mới trồi lên, mà trên biển có một tấm ván có cái lỗ vừa khít cái đầu con rùa. Bằng một cơ hội hãn hữu nào đó, vào một…
KINH TẾ NHỊ – GIẢ ĐỊNH VÀ BẢN CHẤT
Trong Chú Giải, nội dung bài Kinh có ý nghĩa thế này: Chúng ta có hai cách nhìn về thế giới này, cách nhìn thứ nhất là cách nhìn trên phương diện tục đế hay là chế định, hay là thi thiết, hay là biến kế sở chấp, cách nhìn của thế trí biện thông….
ĐOẠN NÀO BUỒN TA BỎ BỚT CHO VUI
Cuộc đời là chuyến đi dài, một cuộc hành trình thăm thẳm, coi cái gì thương cái gì hận không đáng thì bỏ bớt. xin cứ xem cuộc đời như khúc hát, đoạn nào buồn ta bỏ bớt cho vui. ĐOẠN NÀO BUỒN TA BỎ BỚT CHO VUI Có 3 hạng người ở đời :…
Tuyển tập Toại Khanh- Sư Giác Nguyên
Tuyển tập Toại Khanh- Sư Giác Nguyên Nhà thơ Toại Khanh – Thượng Toạ Thích Giác Nguyên Toai Khanh Giac NguyenToại Khanh là bút hiệu của Sư Giác Nguyên thuộc Theravāda, là một vị “thượng toạ”. Ông là nhà văn, nhà thơ, dịch giả của nhiều bộ sách quan trọng. Giỏi Anh, Pāḷi, Hán, Thái,…